Manchester United được loan báo có thể nỗ lực mang về trung vệ Diego Godin của Inter Milan.
![]() |
MU được cho xem xét ký Diego Godin |
Cầu thủ 34 tuổi đã trải qua 9 mùa giải với Atletico Madrid, trước khi gia nhập đội bóng áo xanh – đen hồi đầu mùa.
Tuy nhiên, đại diện Serie A được cho sẵn sàng bán Diego Godin vào hè này, vì HLV trưởng Conte thấy rằng hậu vệ kỳ cựu không phù hợp với sơ đồ 3-5-2 yêu thích của ông.
MU từng muốn có Diego Godin lúc còn chơi cho Atletico và theo Corriere dello Sport, Quỷ đỏ hiện đang cân nhắc một động thái cho trung vệ này vào mùa hè. Tuy nhiên, chưa biết tính xác thực tới đâu, bởi Quỷ đỏ vốn không mặn với các cầu thủ đã qua 30.
Godin có 25 lần ra sân cho Inter Milan mùa này, trước khi các giải đấu bóng đá bị tạm hoãn vì Covid-19. Hợp đồng của anh với CLB Serie A có thời hạn đến hè 2022.
Pochettino hẹn một ngày chung đội với Messi
Cựu thuyền trưởng Tottenham tiết lộ, ông muốn dẫn dắt CLB cũ Newell's Old Boys một ngày, với sự có mặt của Lionel Messi.
![]() |
Pochettino muốn chung đội với Messi một ngày |
Mauricio Pochettino bắt đầu sự nghiệp của mình chính là trong màu áo Newell's Old Boys, trải qua 5 năm trong đội 1 trước khi sang Italia, ký hợp đồng với Espanyol vào 1994.
Trong khi nhà cầm quân 48 tuổi hiện được liên kết với các đội bóng hàng đầu châu Âu thì bản thân ông chia sẻ rằng, muốn một ngày trở lại CLB cũ Newell's Old Boys, cùng với siêu sao Barcelona, Lionel Messi.
HLV Pochettino nói với Radio del Plata: “Tôi hi vọng sẽ trở lại Newell's Old Boys vào một ngày nào đó. Tôi vẫn có thể chờ đợi. Tốt nhất là trong 10 năm nữa và với Messi”.
Thật một sự trùng hợp thú vị, Newell's Old Boys cũng là CLB đầu tiên của Messi. Đội trưởng Barca bây giờ ký với đội bóng quê hương lúc mới 6 tuổi, vào năm 1994, đúng thời gian Pochettino chuyển sang Espanyol.
Năm 2000, Messi chuyển đến Barca, từng bước trở thành cầu thủ vĩ đại của làng bóng thế giới, đến nay đã gặt được 6 Quả bóng vàng.
Messi cũng từng được loan báo muốn trở lại chơi cho Newell's Old Boys một ngày.
L.H
" alt=""/>Tin bóng đá 22Cho đến nay, đã có 15 tỉnh thành cả nước bị lây nhiễm từ Đà Nẵng. Chính phủ và các ban ngành, địa phương coi chống Covid như chống giặc. Tuy nhiên việc phòng chống và nhất là đeo khẩu trang khi đến nơi công cộng, trong cuộc họp hay chỗ đông người nhiều người vẫn còn thờ ơ, chưa thực hiện.
Lãnh đạo TP.HCM cũng rất gay gắt khi cho rằng thời gian gần đây xảy ra tình trạng dân lơ là đeo khẩu trang tại nơi công cộng, nơi tập trung đông người. Từ ngày 5/8, TP.HCM đã ra quân tiến hành xử phạt hành vi không đeo khẩu trang nơi công cộng; đồng thời công khai danh sách các địa điểm bán khẩu trang, nước sát khuẩn đến từng khu phố, ấp, tổ dân phố.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho biết, từ ngày 7/8 Thủ đô sẽ triển khai lực lượng xử phạt các trường hợp không đeo khẩu trang.
Thành phố Sầm Sơn (Thanh Hóa) vừa đình chỉ công tác Chủ tịch UBND phường Quảng Vinh và Trạm trưởng Trạm Y tế vì lơ là chống dịch.
Người có sáng kiến cây "ATM gạo" hồi tháng 4 vừa qua, nay đã có ngay sáng kiến "cây ATM nhả khẩu trang".
Mặc dù vậy, khi ra đường, ở những nơi công cộng, chúng ta vẫn bắt gặp những người không đeo khẩu trang. Thậm chí có những người trốn cách ly hoăc đi về từ “ổ dịch” Đà Nẵng vẫn không khai báo.
Trong các cuộc họp đông người, vẫn thấy không ít khuôn mặt không đeo khẩu trang. Có người bạn tôi nói vui: "Bây giờ xem tivi mà áp dụng "phạt nguội" thì cũng thu được kha khá người dự hội nghị mà quên đeo khẩu trang để làm quỹ phòng dịch".
Phải thấy trách nhiệm bảo vệ mình là bảo vệ cộng đồng.
Một người mang khẩu trang không chỉ để bảo vệ bản thân mà đồng thời còn bảo vệ sức khỏe của cộng đồng, bảo vệ mọi người xung quanh mình.
Hãy có trách nhiệm từ những điều đơn giản nhất. Và đó cũng là cách để chúng ta góp sức vượt qua “làn sóng thứ 2” môt cách nhanh chóng.
Đăng Tấn (Hà Nội)
Các ý kiến, phản ánh, câu chuyện của bạn đọc về tinh thần chống dich Covid-19 xin gửi tới diễn đàn: "Trách nhiệm với cộng đồng" theo địa chỉ [email protected]. Trân trọng cảm ơn các bạn.
|
Sinh viên Thục Anh cho rằng nếu ta không chấp nhận thử thách ngay bây giờ, cái giá phải nhận sẽ là sự bất lực và thờ ơ của giới trẻ trước những khủng hoảng trong tương lai.
" alt=""/>Đại biểu dự hội nghị, chớ quên đeo khẩu trang!Cuối tháng 6 năm đó, người hàng xóm đã thuê thợ cắt tỉa một nửa tán cây, phần nhô sang đất nhà mình.
Mistry cho hay, ông đã tuyệt giao với nhà hàng xóm kia.
Hình ảnh cái cây sau đó được đăng trên mạng xã hội với tiêu đề: "Một chút nhỏ nhen truyền thống kiểu Anh đã được phơi bày". Hình ảnh và tài khoản này sau đó đã bị xóa. Tuy nhiên, người dùng mạng xã hội vẫn lan truyền bức ảnh với tốc độ chóng mặt, khi ai đó gửi nó đến một kênh truyền hình.
Con gái ông Mistry cho biết, vì bức ảnh đó, gia đình cô bỗng nổi tiếng trên khắp các mạng xã hội. Nhiều người thậm chí còn dẫn chó đi dạo bằng đường khác, để có thể ghé qua nhà ông Mistry ngắm cây.
Dù sự việc đã xảy ra được ba năm, nhưng người dân địa phương cho hay, nhiều du khách hiếu kỳ vẫn kéo tới đây để tận mắt nhìn thấy cái cây bị "cưa đôi xẻ nửa" này.
Nó thậm chí còn được gắn thẻ là điểm thu hút khách du lịch trên Google Maps và không ít du khách đã để lại đánh giá.
“Tán cây bị xẻ đôi do mâu thuẫn giữa hai người hàng xóm. Câu chuyện đã được đưa lên bản tin và thật thú vị khi đến nơi này để tận mắt nhìn thấy nó", một du khách để lại bình luận trên Google.